Artemia có rất nhiều lợi thế nhưng cũng có những bất lợi đáng kể. Biến động chi phí lớn, thỉnh thoảng nguồn cung thiếu hụt, giá trị dinh dưỡng và tỷ lệ nở là những lo lắng ngày càng lớn.
Người nuôi rất khó để biết được rằng EHP có hiện diện trên tôm vì không có bất kỳ triệu chứng nào ngoài biểu hiện chậm lớn ở giai đoạn sau của quá trình nuôi. Hiện tại, chỉ có các phương pháp quan sát bằng kính hiển vi...
Bệnh do vi bào tử trùng (Microsporidian) trên tôm có nguyên nhân là do một loài ký sinh trùng có tên làEnterocytozoon hepatopenaei (EHP) gây ra. Đây là một loài ký sinh trùng được tìm thấy rộng rãi ở châu Á và các khu vực nuôi tôm khác trên thế...
Ngày 28/02/2015, tại Hội nghị lần thứ 13 của Nhóm Tư vấn về sức khỏe động vật Thủy sản Khu vực Châu Á được tài trợ bởi Mạng lưới các Trung tâm Nuôi trồng Thủy sản ở châu Á-Thái Bình Dương (NACA), Giáo sư Timothy William Flegel...
Từ giữa năm 2014, tình trạng tôm nuôi bị chậm lớn diễn ra tại nhiều vùng nuôi tôm Việt Nam, gây thiệt hại đáng kể. Tôm chậm lớn do nhiều nguyên nhân, trong đó cần kể nhiễm vi bào tử trùng Enterocytozoon hepatopenaei (EHP).
Enterocytozoon hepatopenaei (EHP) là một ký sinh trùng microsporidian lần đầu tiên được mô tả và đặt tên ở tôm sú.
HOTLINE0912.889.542